Nội dung chính trong bài:
Một người sức khỏe bình thường chỉ số huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) trung bình dao động 60 – 89 mmHg, chí số huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) trung bình 90 -139 mmHg. Với người bị cao huyết áp thì chỉ số tối thiểu lớn hơn 90 mmHg, chỉ số tối đa lớn hơn 140 mmHg.
Hầu hết các trường hợp mắc bệnh cao huyết áp đều không rõ nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên 1 số đối tượng sau dễ có nguy cơ bị cao huyết áp: béo phì, thừa cân; ăn đồ mặn nhiều; uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá; lười vận động; căng thẳng kéo dài; tuổi già; di truyền…
Bệnh cao huyết áp được ví là kẻ giết người thầm lặng bởi diễn tiến của bệnh rất chậm nhưng hệ quả gây ra lại rất nguy hiểm: đau tim, suy tim, đột quỵ, tai biến mạch máu não, phình động mạch, sa sút trí tuệ…
Để hỗ trợ điều trị cải thiện bệnh cao huyết áp, người bệnh thường tiến hành dùng thuốc do bác sĩ chỉ định cũng như thay đổi lối sống sinh hoạt lành mạnh. Ngoài ra hiện nay một số người còn sử dụng nấm linh chi uống. Vậy nấm linh chi có thực sự tốt đối với bệnh nhân cao huyết áp.
Nấm linh chi là dược liệu quý từ xưa đến nay, được biết đến là “thần dược”đối với sức khỏe nhờ khả năng hỗ trợ nhiều bệnh lý nguy hiểm như ung thư, tiểu đường, gout… Nấm linh chi có rất nhiều loại, trong số đó thì nấm lim xanh là quý nhất thuộc họ Linh Chi. Lý do bởi nấm lim xanh chứa hàm lượng dược chất cao gấp 2 – 3 lần so với các loại nấm linh chi khác. (Tìm hiểu thêm về Giá bán nấm lim xanh nếu bạn quan tâm)
Theo nhiều nghiên cứu thì nấm linh chi có tác dụng giảm và điều hòa huyết áp, hỗ trợ điều trị cao huyết áp, mang đến nhiều lợi ích sức khỏe cho người sử dụng.
Trong nấm Linh Chi có chứa các thành phần sau: polysaccharides, sterois, axit ganoderic, germanium, kali… Những hoạt chất này có tác dụng ức chế sự tập trung tiểu cầu, giúp điều hòa và làm ổn định huyết áp. Theo các thử nghiệm lâm sàng cho thấy bệnh nhân cao huyết áp sử dụng nấm linh chi trong vòng 3 tuần triệu chứng sẽ giảm đáng kể.
Nấm linh chi làm giảm độ tạo huyết khối của máu và phòng ngừa tắc nghẽn mạch máu, chủ yếu là nhờ làm tăng hàm lượng các lipoprotein mật độ cao trong máu, từ đó dần dần chuyển hóa, hoà tan và đào thải cholesterol mật độ thấp.
Nấm Linh Chi có thể nâng cao khả năng hòa tan của máu, làm tan các khối tiểu cầu máu trong nhằm ngăn ngừa tạo huyết khối làm tắt mạch máu.
Tiến sĩ Moriko Yuudai từ Viện Nghiên cứu Y khoa của trường đại học Kinki Hàn Quốc đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm về mối quan hệ của nấm linh chi và bệnh nhân cao huyết áp, số liệu thu được là:
Với người bệnh cao huyết áp, bạn có thể sử dụng nấm linh chi để hãm trà, sắc nước hoặc tán bột để uống.
Hãm trà: Chuẩn bị 20g nấm linh chi, ấm nước dung tích 1 lít, nước sôi. Nấm linh chi đem rửa sạch và thái nhỏ, sau đó cho vào ấm nước, đổ 1 lít nước sôi hãm trong 30 phút thì uống. Khi nào uống hết nước thì cho thêm nước sôi vào 1 lần nữa để ủ rồi uống.
Sắc nước: Chuẩn bị 20g nấm linh chi, nồi đất/sứ/inox, 2 lít nước lọc. Làm sạch nấm linh chi, cho vào nồi, đổ 2 lít nước vào, đun sôi rồi vặn lửa nhỏ, đun tới khi nước trong nồi cạn còn khoảng 1.5 lít nước thì chắt ra uống.
Tán bột: Đem nấm linh chi nghiền bột nhuyễn. Mỗi lần pha lấy 2 thìa bột nấm, hòa ta với 1 lít nước sôi rồi uống. Chú ý bạn có thể uống cả cặn bột nấm để hấp thụ dưỡng chất tốt nhất.
Bạn có thể tìm hiểu thêm những cách sử dụng khác trong bài Cách nấu nấm linh chi.
Song song với việc uống nước nấm linh chi, để cải thiện bệnh tốt hơn người bệnh cần chú ý:
Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc người cao huyết áp có uống được nấm linh chi không. Có thể thấy nấm linh chi mang hiệu quả rất tốt trong việc điều hòa kiểm soát huyết áp, do vậy người bệnh nên tìm đến các địa chỉ uy tín để lựa chọn nấm chất lượng về sử dụng nhé!
Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm một số thông tin khác về nấm lin xanh
Trong nhân tướng, phụ nữ có ấn đường nhô cao thường là những người có…
Trong nhân tướng học, tướng người dễ thất bại không chỉ nhận diện qua tướng…
Ấn đường là một trong những cung mệnh quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến…
Mắt nhiều tròng trắng trong nhân tướng được đánh giá không cao thậm chí còn…
Phụ nữ mà sở hữu đặc điểm ấn đường nhỏ hẹp, trán nhỏ, chân mày…
Xưa nay mắt phượng vẫn được xem là tướng mắt cực kỳ đẹp và quý…