Nội dung chính trong bài:
Nấm Linh chi chứa 90% nước, 10% còn lại gồm: 10 – 40% protein, 2 – 8% chất béo, 3 – 28% carbohydrate, 3-32% chất xơ, 8- 10% chất tro, vài vitamin, chất khoáng (Kali, Ca, P, Mg, selenium, Fe, Zn, Cu). Ngoài ra nấm còn chứa một số dược chất sau: Selen, Triterpenes, Polysaccharide, Beta-glucan, Germanium, Lingzhi-8 Protein…
Dựa vào nguồn gốc xuất xứ, hiện nay nấm linh chi được phân chia thành 4 loại chính:
Nấm linh chi Trung Quốc: loại linh chi này có vóc dáng hình quả thận, to lớn rất giống với nấm Hàn Quốc, có màu đỏ nhạt, đường kính 15-30cm, tai nấm cứng, mặt dưới màu ngà nâu, ruột sạm màu nâu nhạt. Nấm Trung Quốc thường giả dạng bằng cách phết một lớp màu vàng lên mặt dưới của tai nấm như màu vàng nghệ. Loại này thường rất hay bị hút hết tinh chất ở bên Trung sau đó nhập vào Việt Nam, do đó giá thành khá rẻ, không còn những giá trị dược chất. Do đó người mua nên cân nhắc thật kĩ và thận trọng khi mua loại nấm Trung Quốc này.
Nấm linh chi Việt Nam: Nấm gồm 2 dạng: nuôi trồng và mọc tự nhiên. Đối với nấm linh chi nuôi trồng thì phần thân và mũ nấm tương đối mập mạp, xốp, mang sắc nâu. Đối với nấm linh chi tự nhiên thì dòng quý nhất là nấm lim xanh. Nấm lim xanh chỉ mọc duy nhất trên thân và rễ cây gỗ lim đã mục trong rừng, thân nấm dài và cong queo xấu xí, cứng cáp, mũ nấm chứa nhiều bào tử có lợi cho sức khỏe. Một số dược chất quý được tìm thấy trong nấm lim xanh được đánh giá gồm: Beta –Glucan, Selen, Germanium, Lingzhi-8 Protein… (Bạn có thể tìm hiểu thêm về công dụng của nấm lim xanh trong bài Nấm lim xanh có tác dụng gì)
Nấm linh chi Hàn Quốc: Dáng nấm này có hình tròn méo, đường kính rộng khoảng 15-30cm, tai nấm cứng, mặt trên có màu đỏ nâu sẫm, mặt dưới là màu vàng chanh, ruột nấm thường có màu vàng nhạt. Các bào tử của loại nấm này bám sau mặt vàng của tai nấm nên thường rất khó rơi xuống, điều này là lợi thế giúp phát huy được khả năng hữu hiệu.
Nấm linh chi Nhật Bản: Tai nấm này có màu đỏ tím, bề mặt bóng loáng, loại nấm này rất ít bào tử và rất dễ bị rụng bào tử dù chỉ 1 động thái nhẹ, ruột nấm màu vàng gỗ, mặt dưới nấm màu trắng đục.
Bạn có thể tìm hiểu chi tiết cách phân loại nấm linh chi trong bài Nấm linh chi có mấy loại.
Hỗ trợ chữa ung thư
Nhờ chứa các dược chất quý như Triterpenes, Polysaccharide, Beta-glucan… Nấm linh chi hỗ trợ tiêu diệt và loại bỏ tế bào ung thư, làm chậm thời gian di căn của các tế bào ung thư, vì vậy hạn chế những cơn đau đớn do bệnh gây ra, giúp người phải hóa, xạ trị nâng cao khả năng chống đỡ với bệnh tật tốt nhất, kéo dài thêm thời gian sống.
Năm 1986 Tiến sĩ phẫu thuật Fukumi Morishige, thành viên của Linus Pauling Viện Khoa học và Y học đã cho phụ nữ bị ung thư phổi bằng việc cho uống nước sắc nấm linh chi hàng ngày. Kết quả khối u trên X-quang chỉ còn là mô sẹo, không sưng, không đau.
Tốt cho bệnh nhân tiểu đường: Nấm linh chi có chất Polysacchanride giúp khôi phục tế bào tiểu đảo tuyến tụy và từ đó thúc đẩy quá trình tiết insulin, cải thiện cơ bản nhiều năng insulin (là nguyên nhân chín gây ra bệnh đái đường) làm giảm đường huyết trong máu người mắc bệnh tiểu đường.
Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch
Theo Đông y, Nấm linh chi có hiệu quả với các bệnh Tâm khí hư, Tâm dương hư. Linh chi giúp cải thiện các triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, hồi hộp, hụt hơi, tức ngực, tay chân lạnh, ra nhiều mồ hôi, đổ mồ hôi trộm, ngũ tâm phiền nhiệt, mất ngủ…và giúp hạ huyết áp, giảm cholesterol. Linh chi làm giảm kết tập tiểu cầu, phòng ngừa xơ vữa mạch máu. Độ kết dính của mạch máu tăng cao chủ yếu do hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao và khả năng hòa tan của máu giảm. Linh chi giúp giảm độ kết dính của máu nhờ tác dụng tăng lipoprotein mật độ cao trong máu từ đó dần dần chuyển hóa hòa tan và đào thải cholesterol mật độ thấp. Nhờ đó mà Linh chi giúp ổn định bệnh lý tim mạch tốt hơn.
Tốt cho gan
Nhóm steroid trong nấm linh chi có tác dụng giải độc gan, bảo vệ gan ngừng tổng hợp cholesterol, trung hòa virus ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nên có hiệu quả tốt đối với bệnh về gan mật như viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ
Làm đẹp da
Chất đa đường (polysaccharides) trong nấm linh chi có chức năng hồi phục, hàn gắn tế bào. Đây chính là chất giúp làn da của bạn trẻ khỏe trở lại, điều trị các bệnh về da: dị ứng, viêm da, mụn trứng cá,…
Giá nấm linh chi phụ thuộc vào loại nấm mà bạn lựa chọn:
Bạn có thể tham khảo thêm giá và địa chỉ bán nấm lim xanh tại
Nấm linh chi sắc nước uống: Lấy 15 – 20g nấm linh chi, rửa sạch, cắt nhỏ cho vào ấm nấu cùng 1 lít nước. Để sôi khoảng 2 – 3 phút rồi tắt lửa, chờ 5 – 10 phút sau bật lửa nhỏ nấu tiếp. Nấu đến khi nước cạn còn khoảng 800ml thì chắt nước ra để uống. Phần bã còn lại ngày hôm sau nấu tiếp để tận dụng tối đa dược chất quý.
Nấm linh chi pha trà: Dùng một mảnh vải sạch và cho bột linh chi vào. Nếu là linh chi thái lát, có thể trực tiếp cho vào bình. Lượng linh chi tùy thuộc vào từng người, thông thường là từ 3 – 10g. Thêm lượng nước sôi vừa phải vào và chờ cho linh chi hoà tan vào nước. Lưu ý là không “tráng linh chi” như cách bạn hay “tráng trà” vì sẽ làm mất tinh chất quý trong linh chi.
Nấm linh chi ngâm rượu: Bạn lấy 200g nấm khô, để nguyên hoặc thái lát tùy thích, ngâm với 2 lít rượu (rượu khoảng 39 độ) trong vòng 30 ngày thì dùng được. Lưu ý là nấm linh chi ngâm rượu để càng lâu càng tốt. Nên uống rượu này sau bữa ăn tối, mỗi lần uống 1 đến 2 ly nhỏ (dạng ly mắt trâu).
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm:
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm tại bài Đối tượng sử dụng nấm linh chi.
Trong nhân tướng, phụ nữ có ấn đường nhô cao thường là những người có…
Trong nhân tướng học, tướng người dễ thất bại không chỉ nhận diện qua tướng…
Ấn đường là một trong những cung mệnh quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến…
Mắt nhiều tròng trắng trong nhân tướng được đánh giá không cao thậm chí còn…
Phụ nữ mà sở hữu đặc điểm ấn đường nhỏ hẹp, trán nhỏ, chân mày…
Xưa nay mắt phượng vẫn được xem là tướng mắt cực kỳ đẹp và quý…